3. Sụn khớp chống chịu với tác động ngoại sinh và nội sinh có tốt hơn
Theo thống kê, Hầu hết mọi người đều biết, các bệnh thoái hóa có liên quan chặt chẽ tới sụn khớp. Nhưng rất ít trong số đó biết chính xác lí do sụn bị thoái hóa theo thời gian. Câu hỏi đặt ra, vậy phải tác động vào sụn như thế nào mới đúng và cho kết quả điều trị tốt nhất.
1. Sụn khớp – lớp mô cứng nhẵn nhưng không bền
Trang chủ >>
Thoái hóa khớp
Tại sao sụn khớp bị bào mòn, nứt vỡ?
Sụn khớp có màu trắng ánh xanh, nhẵn bóng, ướt, rất cứng và đàn hồi mạnh. Thành phần cấu tạo gồm các tế bào sụn, các sợi collagen và chất cơ bản.
2. Tại sao sụn khớp bị bào mòn lão hóa?
- Tế bào sụn bị tăng áp lực, tăng giải phóng các enzyme phá hủy những chất cơ bản của sụn khớp
- Các collagen bị giảm nuôi dưỡng, các sợi collagen bị gẫy, đứt, cấu trúc lộn xộn. Làm giảm sự đàn hồi của sụn khớp, giảm dịch khớp
- Sụn khớp bị bào mòn và sơ hóa, các mảnh vỡ rơi vào dịch khớp và bị các tế bào bảo vệ tiêu hóa làm thúc đẩy quá trình viêm
- Quá trình viêm làm tăng phá hủy sụn khớp, và cấu trúc dây chằng quanh khớp. Tác động đến các dây thần kinh qua khớp.
Sụn không chứa mạch máu hay dây thần kinh nên không được máu nuôi trực tiếp, chỉ tiếp nhận các chất dinh dưỡng từ tổ chức xương dưới sụn, màng hoạt dịch và sụn khớp.
Do vị trí địa lí, mà sụn khớp thường xuyên phải chịu những áp lực từ các hoạt động của cơ thể. Làm việc nhiều, nhưng nuôi dưỡng không đủ sẽ làm cho sụn khớp cứng dần lên.
Hậu quả là:
Các tế bào sụn với số lượng ít, có nhiệm vụ tổng hợp các sợi collagen và chất cơ bản. Các sợi collagen đan móc vào nhau tạo nên mạng lưới dày đặc. Các chất cơ bản này có đặc tính hút và giữ nước rất mạnh, giúp điều chỉnh sự đàn hồi và chịu lực của đĩa đệm và sụn khớp.
Tuy nhiên độ cứng này không phải trường tồn mãi mãi. Sự bền vững và đàn hồi của sụn khớp bị tác động bởi nhiều yếu tố: Như tuổi tác, chấn thương, sinh hoạt, di truyền,…
Sụn khớp thường bao bọc vào các đầu xương, chỗ khớp nối giữa các xương với nhau. Có vai trò như lớp đệm bảo vệ, giúp giảm chấn động và tránh sự cọ xát giữa hai đầu xương khi khớp cử động.
Quá trình này là nguyên nhân gốc rễ: gây ra hàng loạt các triệu chứng đau khớp, sưng khớp, đỏ khớp, cứng khớp và hạn chế vận động ở khớp cho bệnh nhân.
Khi sụn khớp bị thoái hóa, người bệnh sẽ dùng các phương pháp khác nhau nhằm mục đích khôi phục lại sụn khớp:
- Sử dụng các sản phẩm bổ sung collagen: theo các chuyên gia, sự bổ sung collagen của các sản phẩm hiện tại không đáng kể so với sự cần thiết của cơ thể.
- Tiêm bổ sung tiểu cầu, ức chế enzyme phá hủy sụn khớp, tiêm dịch khớp, hút dịch khớp,…Nhưng việc tiêm liên tục vào khớp có thể gây tổn thương hệ thống cơ, dây chằng. Lâu ngày làm nặng lên mức độ nặng của bệnh
- Sử dụng các thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh, thuốc giãn cơ, thuốc chống trầm cảm…
- Phẫu thuật thay sụn khớp, cắt bỏ sụn khớp
Để sụn khớp hoạt động trơn chu, không bị bào mòn, nứt vỡ. Cần đảm bảo tất cả các yếu tố:
4. Điều gì cần và đủ cho sụn khớp khỏe mạnh
Nhưng việc sử dụng các phương pháp này chỉ mang giải pháp tạm thời, mà còn ảnh hưởng đến nhiều cơ quan khác trong cơ thể.
- Ngăn cản sự phá hủy của enzyme sụn khớp
- Bảo đảm quá trình tổng hợp collagen của sụn khớp
- Tăng cường dịch khớp, tăng cường nuôi dưỡng sụn khớp
- Giảm đau, chống viêm hiệu quả
- An toàn, lành tính, dùng được lâu dài, không gây viêm loét dạ dày
Để biết thêm kinh nghiệm hỗ trợ điều trị các bệnh thoái hóa khớp, đau nhức xương khớp, thoái hóa cột sống và viêm khớp dạng thấp, bạn đọc liên hệ Hotline: 0847.835.789