Trang chủ >>
Đau xương khớp
Tê buồn chân tay uống thuốc gì cho tốt
1. Tại sao tê buồn chân tay?
Để biết thêm kinh nghiệm hỗ trợ điều trị các bệnh thoái hóa khớp, đau nhức xương khớp, thoái hóa cột sống và viêm khớp dạng thấp, bạn đọc liên hệ Hotline: 0847.835.789
Xu hướng điều trị tê buồn chân tay được các chuyên gia đánh giá cao là sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược, chứa hàm lượng chiết xuất thảo dược được phân liều rõ ràng. Nên lựa chọn những sản phẩm uy tín có nguyên gốc rõ ràng, có nghiên cứu khoa học cụ thể về dược liệu như King Fado.
2.2. Điều trị tê buồn chân tay theo đông y
Sử dụng các thảo được điều trị tê buồn chân tay hiệu quả và an toàn. Một số bài thuốc hay được sử dụng trong dân gian:
Có nhiều nguyên nhân gây tê buồn chân tay, tất cả nguyên nhân này đều có liên quan đến tình trạng chèn ép các dây thần kinh và mạch máu làm thiếu máu nuôi dưỡng các cơ.
- Một số nguyên nhân hay gặp gây tê buồn chân tay như thường xuyên nằm nghiêng về một bên, nằm gục trên bàn, ăn uống thiếu dinh dưỡng - thiếu các vitamin và khoáng chất như vitamin B1, B6, B12,...
- Các bệnh lí liên quan đến thần kinh và mạch máu như thiếu máu, suy tim, đái tháo đường, bệnh lí liên quan hệ thống cơ xương khớp,...
- Khó biết được liều lượng chính xác khi thực hiện, và không biết uống bao nhiêu là đủ bao nhiêu là thừa.
- Trong khi đó quá trình sắc thuốc thường mất nhiều thời gian và công sức.
2. Điều trị tê buồn chân tay
- Thuốc chống viêm không streroid NSAID, nhóm corticoid: Paracetamol, Artrodar, Bonlutin, Fenalgic, Diclofenac, Ibuprofen,...
- Thuốc giãn cơ, bổ xung vitamin, lưu thông khí huyết: Hydrocortisol, Novacain, vitamin B12, B1, B6
Tê buồn chân tay là tình trạng bệnh lí khi nó xảy ra thường xuyên và ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, vì vậy để có hướng điều trị đúng nhất thì người bệnh nên đến các cơ sở khám chữa bệnh để có chẩn đoán chính xác nhất.
2.1. Điều trị tê buồn chân tay theo tây y
- Điều trị triệu chứng: đau, tê buồn, cứng mỏi chân tay
- Tùy vào nguyên nhân gây bệnh cụ thể mà có hướng điều trị chính xác: Giả sử nguyên nhân gây bệnh là do suy tim thì nên sử dụng các thuốc điều trị suy tim, hay nguyên nhân gây bệnh là do hoại tử chỏm xương đùi nên dùng các thuốc điều trị hoại tử chỏm xương đùi,...
Lưu ý khi sử dụng các thuốc Tây Y: Mặc dù các thuốc tây y có hiệu quả nhanh chóng, nhưng khi dùng lâu, kéo dài và không đúng hướng dẫn của bác sĩ có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.
Cụ thể, Theo thống kê từ Cục Quản Lý Dược, cho biết có 2.000 được báo cáo về phản ứng có hại của thuốc năm 2008. Trong đó, những tác dụng có hại liên quan đến thuốc kháng sinh là 46%; thuốc trợ tim, thuốc giảm đau, NSAID là 9%; Morphin và dẫn chất là 1,1,%, thuốc y học cổ truyền là 2,7%.
- Lá lốt: lấy lá lốt tươi, rồi sắc nước (15 lá tươi sắc với 2 bát con nước), đun đến còn nửa bát. Uống khi ấm, và sau bữa ăn 2 lần/ ngày, nên dùng liên tục trong 10 ngày.
- Ngải cứu: Lấy 1 nắm ngải cứu xao nóng, thêm 1 ít muối, đắp ngải cứu lên vị trí bị tê giúp mạch máu giãn và lưu thông
- Cây cỏ trinh nữ (cây xấu hổ): Lấy 20-30g rễ cỏ trinh nữ tẩm rượu rồi đun cùng 400ml nước, đến khi còn 1/4 nước thì tắt bếp. Chia làm 2 lần để uống trong ngày.
Nhược điểm các phương pháp này: